so sánh 11 sàn giao dịch NFT chính, người chơi mới nên lựa chọn thế nào?

Bài viết
27
Điểm tương tác
0
Điểm
1
Chắc hẳn ai cũng sẽ không đoán trước được, tốc độ của NFT (tiền ảo không thống nhất)từ nhóm nhỏ đi đến tầm mắt quần chúng lại thần tốc như thế. Trong mấy tháng vừa qua, những công ty và nghệ sĩ nổi tiếng như ngôi sao NBA Kevin Wayne Durant, người đoạt giải Grammy là The Weeknd, nhà nghệ sĩ nổi tiếng Nhật Bản Murakami Takashi, Legendary Pictures, người nắm đầu phần mềm hình ảnh Adobe Photoshop, “báo new york times”, “tạp chí time của Mỹ”, GUCCI… đều quan tâm đến, thậm chí cũng đã tham gia vào NFT.

public-1024x672.jpg

Đi theo việc tăng mạnh của người tham gia vào, các loại sàn NFT hoặc các dự án đều nhận được sự ủng hộ từ các nhà đầu tư, ví dụ như sàn giao dịch NFT OpenSea đã nhận được 23.000.000 USD tài trợ do A16Z dẫn đầu đầu tư của đầu tư online đẳng cấp, nhóm phát triển NFT Dapper Labs đã nhận được tài trợ góp vốn 305.000.000 USD từ Jordan và Durant…

Khi NFT trở thành chủ để bàn tán xôn xao trong giới mã hóa, quy mô giao dịch ngày một tăng nhanh. Lấy ví dụ về sản phẩm nghệ thuật mã hóa, số liệu Cryptoart.io thể hiện rõ, tổng giá trị sản phẩm mã hóa trước mắt là 409.000.000 USD, có hơn 170.0000 tổng sản phẩm bán. Và chỉ trong tháng 3 năm nay, tổng hạn mức giao dịch trong sàn nghệ thuật mã hóa đã vượt mốc 200.000.000 USD, đạt ra một kỷ lục mới.

beeple-1024x576.jpg

Cơn sốt NFT trào đến, những sàn giao dịch NFT đa dạng cũng dần dà hoàn thiện giao dịch thị trường NFT. Trong cuộc đấu tranh giữa thế lực cũ và mới, làm thế nào để đưa ra lựa chọn cũng trở thành một vấn đề nan giải cho người mới vào cuộc. Vì thế, bài văn sẽ nêu rõ các mặt như đặc điểm, phí tiêu thụ cấp 2, tiền hoa hồng, phí dịch vụ… của 11 sàn giao dịch NFT chính, mong rằng bài văn này sẽ phần nào thắp sáng ngọn nến chỉ đường cho người vào cuộc mới chẳng hạn là bạn.

%E6%8D%95%E8%8E%B71-2.png

%E6%8D%95%E8%8E%B72-3.png

Coltstail

%E6%8D%95%E8%8E%B7col.png

Tên Coltstail vốn chỉ một loại thực vật cỏ dại có phần rễ như dạng chuỗi và sở hữu sức sống mạnh, điều này giống hệt với chuỗi khối tuy không có một điểm trung tâm, nhưng chỉ cần có loại đất thích hợp cho nó, thì sẽ sinh sôi nảy mầm trong phạm vi lớn. Vì thế viễn cảnh của Coltstail chính là thúc đẩy cho NFT phát triễn mạnh mẽ ở vùng đất thích hợp.

Coltstail chính là một sàn kết nối người mua và người bán về những sản phẩm sưu tầm kỹ thuật số, đồng ý cho nhà nghệ thuật và tác giả kỹ thuật số phát hành và rao bán sự ủng hộ và tài sản tự định nghĩa đại diện cho tất cả quyền lợi của sản phẩm kỹ thuật số đó bao gồm những giao dịch như nghệ thuật, âm nhạc, tên khu vực và bảo hiểm DeFi…, và đồng ý cho người dùng tiến hành giao dịch trực tiếp khi không có bên thứ ba.

Coltstail đang lên kế hoạch cho việc phát hành CST, hy vọng có thể thông qua CST xây dựng một tổ chức tự trị phi tập trung trong cộng đồng ảo, người dùng có thể sử dụng ảnh hưởng của CST đối với sàn, phương án đề nghị sáng tác và sản phẩm nghệ thuật để tiến hành bầu phiếu. CST cũng có thể trực tiếp chi trả cho việc sử dụng một số công cụ phi tập trung, như lưu giữ và sáng tác số lượng lớn của “dụng cụ họa sĩ”

Cộng đồng phi tập trung đầu tiên của Coltstail sẽ xây dựng tại Việt Nam, hy vọng có thể thông qua những người yêu thích NFT ở Việt Nam làm cơ sở đầu, đẩy mạnh sản phẩm đến với toàn thế giới.

Sau khi thế giới này trải qua một trận tai nạn, hệ thống tiền của thế giới bị sụp đỗ, tiền điện tử đã trở thành loại tiền quy ước thông dụng, những con người sở hữu tiền điện tử có thể xây dựng thành phố điện tử trong vũ trụ Meta, thành phố điện tử trở thành một thế giới Meta nơi có thể công tác, giải trí, mua sắm, trong thành phố điện tử, tiền điện tử sẽ được chia làm những cộng đồng khác nhau, sản sinh ra những văn hóa khác nhau. Vì trong thành phố điện tử sở hữu khối tài sản điện tử khủng lồ, nên thường nhận được sự tấn công của các loại virut, người chơi bắt buộc phải đồng hành cùng cảnh sát điện tử để ngăn chặn sự tấn công của những con virut đó, truy tìm dấu vết để kiếm ra nguồn gốc của tụi chúng. Đây chính là một trận đấu kéo dài thời gian, dưới tình hình cần thiết thì thành phố điện tử sẵn sàng nổ phát súng tấn công, đánh thẳng vào nguồn gốc của loại virut tàn ác này.

Người chơi cần phải chế tạo cảnh sát điện tử, sản xuất những nguyên liệu cần thiết cho thành phố điện tử (tiền tệ thứ nguyên), những nguyên liệu sản xuất ra có thể dùng để đổi thành tiền điện tử

Người chơi vô vai diễn người chỉ huy, liên kết với cảnh sát điện tử trong vũ trụ Meta, bảo vể thành phố điện tử.

Cảnh sát điện tử là sinh vật cơ khí hóa được ủ ra thông qua DNA của con người và động vật, vì thế trên cơ thể của nó sẽ lưu giữ lại một số đặc trưng của động vật như tai và đuôi.

Nifty Gateway

2.1.jpg

Nifty Gateway là một sàn giao dịch NFT do trung tâm giao dịch Gemini ủng hộ, được sáng lập bởi anh em sinh đôi Duncan Cock Foster và Griffin Cock Foster. Nifty Gateway ngoài việc có thể viện trợ cho tiền điện tử, còn cung cấp kênh gửi tiền pháp định, người dùng có thể thông qua thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ để mua NFT, và khi rao bán thành công số tiền sẽ trực tiếp chuyển về tài khoản ngân hàng. Trước mắt, sàn Nifty Gateway chỉ cho phép người dùng Mỹ rút tiền pháp định, và tương lai sẽ ra mắt chức năng tương tự như thế với người chơi quốc tế.

Cryptoart.io hiện thị rõ, chỉ trong tháng 3 năm 2021, hạn mức giao dịch của sàn Nifty Gateway đã vượt mốc 104.000.000 USD. Xét ở mức độ lớn thì sự trổi dậy của Nifty Gateway có lẽ liên quan đến việc đẩy mạnh hợp tác với các nhà nghệ thuật, trên trang mạng chính thức của sàn, có thiết lập chế độ hướng dẫn tra cứu chuyên môn đối với nhà nghệ thuật kỹ thuật số. Đồng thời, Nifty Gateway còn hợp tác cùng với những nhà nghệ thuật kỹ thuật số nổi tiếng như Beeple、FEWOCiOUS、Jones…, lời hứa giữa sàn và họ là cứ mỗi ba tuần sẽ hợp tác phát hành NFT độc quyền. Đương nhiên, những nhà nghệ thuật khác vẫn có thông qua đăng kí ở trang mạng chính của sàn để phát hành NFT. Trong quá trình tác giả rao bán sản phẩm, Nifty Gateway sẽ thu 5% phí bán sản phẩm trong lần đăng bán NFT đầu tiên, và lần đăng bán thứ hai vẫn thu 5%, cùng với 0.3 USD phí dịch vụ.

Đối với những nhà sưu tầm, chỉ cần hoàn tất đăng kí hộp thư, là có thể giao dịch tự do trên sàn Nifty Gateway, và quan trọng hơn nữa là sàn này không hề thu phí gas, chỉ thu phí 10% trong mức khoản dự thầu khi giao dịch bằng thẻ tín dụng; đối với tác giả sáng tác, Nifty Gateway yêu cầu nhà nghệ thuật quay đoạn phim ngắn giới thiệu bản thân khi đăng kí tham gia sàn, và phải nói rõ mục tiêu tương lai của mình trong đoạn phim ngắn này.

OpenSea

2.2.jpg

OpenSea là sàn giao dịch NFT lớn nhất hiện nay, bao gồm những hạng mục chi tiết như sản phẩm nghệ thuật kỹ thuật số, sản phẩm sưu tầm mã hóa, sản phẩm trong game, địa ốc ảo, tên địa danh…

Tháng 5 năm 2018, OpenSea đã hoàn thành 2.000.000 vốn tài trợ đầu tư hạt giống, nhà đầu tư bao gồm tư bản chuỗi khối, 1confirmation、Founders Fund、Foundation CapitalChernin Group、Coinbase Ventures、Blockstack và Stable Fund;

Tháng 3 năm 2021, OpenSea đã nhận được 23.000.000 USD vòng vốn tài trợ đầu tư Series A do A16Z dẫn đầu đầu tư, do Cultural Leadership Fund tham gia đầu tư. Ngoài ra, những nhà đầu tư thiên sứ như Ron Conway、Mark Cuban、Tim Ferriss、Belinda Johnson、Naval Ravikant và Ben Silberman cũng đã tham gia vào cuộc đầu tư này

So với những sàn giao dịch NFT khác, OpenSea có vẻ “thân thiện” hơn, bất cứ người nào cũng có thể miễn phí đăng kí tài khoản và mua bán NFT, và không cần chi trả bất cứ phí Gas nào hết. Nhưng, khi sử dụng tài khoản OpenSea khởi tạo lần đầu hoặc khi tác giả bán thành công tác phẩm NFT của mình sẽ phải chi trả một phần phí Gas. Và ở không lâu sau này, OpenSea tuyên bố rằng sẽ kết hợp phương án giải quyết Immutable X của Ethereum Layer2, và cũng có thể nói khi người dùng giao dịch trên sàn OpenSea sẽ không cần trả phí Gas nữa.

Sau khi tác giả tạo NFT thành công mà không cần phí Gas, OpenSea sẽ thu 2.5% tiền hoa hồng cho mỗi đơn giao dịch thành công, một số nhà phát triển game sẽ thu 7.5% phí giao dịch. Tác giả có thể tự thiết lập chế độ phí bản quyền rao bán lần hai, và cứ cách hai tuần người phát triển và tác giả có thể kiếm thêm thu nhập lần thứ hai, đi theo việc tự động chấp hành của quá trình này trong tương lai, chắc hẳn sẽ nhận được khoản thu ngay tức khắc sau khi giao dịch thành công
 
MakersPlace

2.3-1024x575.png

MakersPlace là một sàn giao dịch sản phẩm nghệ thuật mã hóa đã ra đời lâu. Tháng 4 năm 2019, MakersPlace tuyên bố đã hoàn thành 2.000.000 USD vốn tài trợ đầu tư hạt giống do quỹ cung cấp phát hành riêng Uncork Capital dẫn đầu tài trợ đầu tư, nhà đầu tư bao gồm Abstract Ventures、Draper Dragon Fund、Pinterest, Coinbase, Facebook và Zillow。

MakersPlace có mức khống chế nghiêm khắc đối với chất lượng sản phẩm nghệ thuật mã hóa, trước mắt chỉ nhận sự gia nhập của những người có lời mời (cũng có thể tự đăng kí). MakersPlac sẽ sản sinh vân tay chuỗi khối đối với mỗi tác phẩm NFT của nhà nghệ thuật và tác giả, mục đích dùng để chứng minh nguồn gốc và thân phận của tác phẩm, và hơn nữa là tạo ra một nét tượng trưng độc đáo chỉ có riêng ở tác phẩm nghệ thuật. Mặc dù tác phẩm có bị mô phỏng chăng nữa, cũng sẽ không thể có được chữ ký ở tác phẩm gốc

Đối với những tác giả sáng tác, MakersPlace vẫn được xem là một sàn tương đối dễ dàng, chỉ cần cung cấp cho sàn một tấm ảnh thẻ, MakersPlace sẽ sản sinh tiền ảo ERC-20 cho người dùng, và tiền ảo do sàn cung cấp sẽ được dùng trong việc giao dịch tác phẩm. Nhưng, mặc dù MakersPlace là sàn sử dụng không thu phí, nhưng tất cả phí giao dịch đều phải thanh toán bởi nhà sưu tầm hoặc tác giả.

Vì muốn cho tác giả tiến bước hiểu rõ sản phẩm được ưu chuộng trong những sản phẩm của mình, MakersPlace đã phát triển chức năng giao tiếp xã hội, tác giả có thể thông qua các chức năng như “lưu lượng truy cập”, “mức độ yêu thích” để tiến hành phân tích. Đồng thời, MakersPlace còn cung cấp cho mỗi tác giả một dạng ví kỹ thuật số độc nhất vô nhị, có thể lưu giữ tác phẩm của mình trong đó

Khi tác giả rao bán tác phẩm của mình, MakersPlace sẽ thu 15% tiền hoa hồng trong mức giá cuối cùng được bán thành công, 85% còn lại sẽ vào túi của tác giả. Mỗi khi tác phẩm được rao bán cấp hai, MakersPlace sẽ thu cố định 5% phí dịch vụ trong phí bản quyền, tác giả vẫn sẽ nhận được 10% phí bản quyền. Đương nhiên, bất luận là lần đầu giao dịch thành công hay lần thứ hai rao bán thuận lợi, tất cả những sản phẩm thành công giao dịch đều phải chi trả mức phí 2.9% cho sàn khi thông qua thẻ tín dụng

Ngoài ra, MakersPlace tiếp nhận thẻ tín dụng, Paypal và thanh toán qua Ethereum

Rarible

2.4-1024x576.jpg

Rarible là sàn hoạt động theo định hướng cộng đồng với mã nguồn mở và không giam giữ, đồng ý cho bất cứ người dùng sáng tác và phát biểu tác phẩm của mình, và sở hữu tất cả quyền của NFT

Năm 2021, Rarible hoàn thành 1.750.000 USD vốn tài trợ đầu tư hạt giống, nhà đầu tư bao gồm 1kx、Coinbase Ventures、Parafi Capital、CoinFund…

So với những sàn khác, Rarible có ưu thế về mặt phân quyền. Năm 2020, Rarible phát hành tiền ảo quản lí RARI, việc dẫn nhập tiền ảo đã cải thiện phần lớn cho quá trình tiêu thụ và điều kiện tiêu thụ, thông qua cách chơi “giao dịch tức là đào mỏ” đã thành công đẩy mạnh hạn mức giao dịch của Rarible. Ngoài việc mỗi tuần sẽ trao tặng phần thưởng tiền ảo RARI cho người dùng giao dịch tại sàn, Rarible còn đồng ý cho những tác giả và nhà sưu tầm hoạt động nhiều trên sàn thông qua người tạo và quản lí tiền ảo và nhà sưu tầm để tiến hành bầu phiếu nâng cấp sàn , thậm chí có thể tham gia, quản lí và phê duyệt.

Phí dịch vụ tạo tiền ảo của Rarible sẽ do tác giả tự chi trả, phí bản quyền cũng do người sáng tác tự thiết lập, số tiền mặc định là 10%、20% và 30%, sàn cũng sẽ thu 2.5% phí dịch vụ trong lần đầu tiên giao dịch rao bán sản phẩm thành công

SuperRare

2.5-1024x511.png

SuperRare là sàn mạng xã hội của tác giả nghệ thuật và nhà sưu tầm, hợp đồng thông minh của sàn đồng ý cho nhà nghệ thuật phát hành sản phẩm sưu tầm kỹ thuật số có hạn, mang đặc điểm hiếm có, đã được kiểm tra và có giá trị sưu tầm trên chuỗi dò tìm

Tháng 3 năm 2021, SuperRare hoàn thành 9.000.000 USD vốn tài trợ đầu tư Series A, do VelvetSea、1confirmation dẫn đầu đầu tư, nhà đầu tư bao gồm 1kx、Coinbase Ventures、Parafi Capital、CoinFund…

SuperRare có tiêu chuẩn nghiêm khắc trong việc phê duyệt nhà nghệ thuật. Nếu như nhà nghệ thuật có ý muốn tham gia sàn SuperRare, phải gửi lời đăng kí với sàn, chỉ những tác giả gốc được sự phê duyệt của sàn mới có thể rao bán NFT, và không thể tiến hành mã hóa ở những trang mạng khác. Đồng thời, cứ mỗi tuần SuperRare sẽ kiểm duyệt nhà nghệ thuật một lần.

Đương nhiên, dưới những yêu cầu khắc khe này, SuperRare vẫn lưu giữ nhiều cơ chế phần thưởng tương đối đối với nhà nghệ thuật kỹ thuật số, bất luận giá tiền lúc ban đầu như thế nào, nhà nghệ thuật cũng sẽ được hưởng 10% phí bản quyền trong giá tiền mỗi đơn giao dịch thành công

Trên sàn giao dịch SuperRare, sàn sẽ thu 15% tiền hoa hồng sản phẩm trong lần giao dịch đầu tiên, và 3% trong lần rao bán thứ hai (do người mua chi trả)

VIV3

2.6.png

VIV3 là thị trường NFT tổng hợp đầu tiên dựa trên cơ sở nền tảng Flow có chủ đề nóng trong khoảng thời gian gần đây, và một trong những đặc trưng nổi trội nhất của sàn này là tính có thể tổ hợp

Trên sàn VIV3, tất cả sản phẩm của mỗi tác giả đều được tạo bởi hợp đồng thông minh chuỗi khối của bản thân họ. Dưới cơ chế này, tất cả ứng dụng trong hệ sinh thái Flow đều có thể trực tiếp tiến hành xử lí hợp đồng với mỗi một nhà nghệ thuật, mà không ảnh hưởng đến cả thị trường. Điều này đã khiến nhiều trường hợp sử dụng mới có thể xây dựng trên tài sản cá nhân hoặc trên tài sản tập hợp, mở khóa sự trải nghiệm chưa từng có.

Tác giả không cần tốn bất kỳ phí gas nào khi tạo NFT trên sàn VIV3, sàn sẽ thu 12.5% phí dịch vụ trong giao dịch rao bán thành công lần đầu và lần hai để làm vốn và lợi nhuận khi tạo NFT trên VIV3 . Ngoài việc nhận được khoản thu 87,5%, tác giả còn có thể nhận thêm 10% phí bản quyền.

Zora

2.7.png

Zora là sàn cung cấp sản phẩm tiền ảo với số lượng có hạn, là một sàn nghệ thuật mã hóa theo cơ chế lời mời. Tháng 10 năm 2020, Zora hoàn thành 2.000.000 USD vốn tài trợ đầu tư hạt giống, những nhà đầu tư gồm có cơ quan và cá nhân là Trevor McFedries、Alice Lloyd George、Jeff Staple và Coinbase Ventures…

Căn cứ theo quy tắc của Zora, mỗi một nhà nghệ thuật gia nhập sàn thành công đều sẽ nhận được 3 lời mời gia nhập, có thể mời bạn bè hoặc những nhà nghệ thuật khác gia nhập sàn. Tháng 2 năm nay, sàn giao dịch Zora đã tham gia cơ chế xác nhận, cổ vũ cho các nhà nghệ thuật gia nhập vào Zora

Trong Zora, tác giả có thể thiết lập “chia sẽ hạn mức cho tác giả”, cũng có thể hiểu là trong tương lai tất cả phần trăm doanh số bán ra sản phẩm của sàn. Khoản thu này sẽ tự động chi trả khi thông qua hợp đồng thông minh, cũng có trường hợp cần được phê duyệt

Foundation

2.8.png

Khác với “cơ chế lời mời” ở các sàn giao dịch khác, Foundation là một sàn nghệ thuật NFT hoạt động với cơ chế lời mời, và chỉ có các tác phẩm của những nhà nghệ thuật được mời mới có thể đăng tải sản phẩm lên sàn

Foundation sử dụng chế độ giám tuyển do cộng đồng chủ đạo, trước tiên sẽ gửi lời mời gia nhập sàn với 50 nhà nghệ thuật uy tín, sau đó sẽ tặng mỗi nhà nghệ thuật 2 mã giới thiệu. Khi những nhà nghệ thuật này vào sàn và giao dịch bán thành công tác phẩm do mình sáng tác, thì sẽ nhận được 2 mã giới thiệu. Và khi nhà nghệ thuật gia nhập sàn qua mã giới thiệu thành công giao dịch tác phẩm, cũng sẽ nhận được 2 mã giới thiệu. Hình thức này tương đối giống với cách chơi phần mềm âm thanh xã hội Clubhouse. Và một điều đáng nói nữa, nếu như có nhà nghệ thuật nào đó có hành động mua bán mã giới thiệu, sẽ bị vĩnh viễn hủy bỏ tư cách gia nhập sàn

Ngoài việc cơ chế mời gọi, “Community Upvote” là một phương pháp gia nhập mới, tất cả những thành viên cộng đồng được Twitter chứng nhận sau khi gia nhập “Community Upvote” sẽ nhận được 5 phiếu bầu dùng để ủng hộ đề cử 5 nhà nghệ thuật gia nhập sàn, 50 nhà nghệ thuật được bầu chọn ra sẽ được gia nhập Foundation tham gia sáng tác NFT. Nhưng, trong tương lai Foundation có khả năng sẽ lấy “Community Upvote” làm con đường chủ yếu để các tác giả gia nhập sàn

Ngoài cơ chế lời mời độc đáo, cơ chế tiêu thụ của Foundation cũng không hề kém cỏi, trước khi sản phẩm được lên sàn thì nhà nghệ thuật sẽ thiết lập mức giá thấp nhất, sau khi sản phẩm nhận lời kêu giá đầu tiên, tác phẩm này sẽ tự động triển khai cuộc đấu thầu trong vòng 24 tiếng đồng hồ.

NFT do Foundation sản sinh ra cũng sẽ tự động phát hành trên sàn OpenSea, khi sản phẩm được rao bán thành công sàn sẽ thu 15% phí dịch vụ, 85% còn lại sẽ vào túi của tác giả. Và lần giao dịch bán thứ hai Foundation sẽ thu 10% phí dịch vụ, tác giả có thể vĩnh viễn hưởng trọn 10% phí bản quyền, cứ hễ 1 đến 2 tuần OpenSea sẽ phụ trách chi trả khoản phí này.
 
KnownOrigin

2.9-1024x576.jpg

KnownOrigin là một sàn nghệ thuật mã hóa đã ra đời khoảng thời gian, do đi theo hình thức không hạn chế nên nhận được nhiều lời đăng kí gia nhập từ các nhà nghệ thuật, hiện nay sàn đã đóng chế độ này rồi. Nhà đầu tư của KnownOrigin là nhà thí nghiệm chuỗi khối tại Châu Âu mang tên BlockRocket

Theo quy định của KnownOrigin, khi tác giả đăng kí thành công, cứ cách 24 tiếng đồng hồ là có thể tải lên 1 sản phẩm mới. Khi sản phẩm đầu tiên được giao dịch bán ra , KnownOrigin sẽ thu 15% phí dịch vụ, tác giả sẽ nhận khoản phí 85% ; và khi sản phẩm được tiêu thụ thứ hai, sàn sẽ thu 2.5% phí phục vụ, tác giả sẽ nhận được khoản thu 12.5%, tác giả vẫn sẽ nhận được khoản thu nhập 85%

Đương nhiên, nếu như tác giả hợp tác sáng tác cùng với các nhà nghệ thuật khác, có thể thiết lập phần trăm cho mỗi giao dịch rao bán trước khi NFT được tạo ra, ví dụ như 10%、25%、50%…

Async Art

2.10.jpg

Async Art là nghệ thuật mã hóa có thể lập trình được xây dựng trên Ethereum. Tháng 2 năm 2021, Zora tuyên bố nhận được 2.000.000 USD vốn tài trợ đầu tư hạt giống, do Lemniscap dẫn đầu đầu tư, những nhà đầu tư bao gồm Galaxy Interactive、Signum Growth Capital、Semantic、Blue Wire Capital、Collab+Currency、Inflection、Divergence Ventures、The LAO và Placeholder

Tác phẩm của Async Art được tổ hợp bởi hai thành phần là “Master”và“Layer”, Master là chủ thể hình thành tác phẩm , một Master có thể được cấu thành bởi nhiều tầng Layers, Async Art chấp nhận cho tác phẩm nghệ thuật có thể căn cứ vào “thay đổi tầng lớp” để tiến hành cải biến

Sau khi tác giả đăng kí trở thành nhà nghệ thuật trên sàn Async, không cần biết đến tri thức về lập trình, chỉ cần vào lúc khi đăng tải tác phẩm, cắt sẻ tác phẩm thành các phần lớp là được. Trong quá trình bày bán sản phẩm, tác giả có thể thiết lập “mua ngay” hoặc “đấu thầu công khai”, và đương nhiên thời gian đấu thời do chính bản thân người bán quyết định

Khi tác phẩm bày bán Async Art triển khai hình thức “lấy tiền” để kiếm khoản thu nhập. Sàn sẽ thu 10% phí dịch vụ trong lần giao dịch bán ra đầu tiên , và 90% còn lại sẽ vào túi nhà nghệ thuật, trong lần thứ hai tiêu thụ sản phẩm sàn chỉ thu 1% phí dịch vụ. Đương nhiên, tác giả gốc vẫn sẽ nhận được 10% phí bản quyền. Nhưng, đối với những tác phẩm nghệ thuật đặt làm, Async Art sẽ thu 20-30% phí dịch vụ, tác giả sẽ nhận được khoản thu nhập ở mức 70%-80%

NẾU BẠN LÀ MỘT NGƯỜI CUỒNG NFT, NGƯỜI CHƠI TRÒ DÂY CHUYỀN, NGƯỜI GIAO DỊCH, HAY THẬM CHÍ LÀ MỘT NHÀ NGHỆ THUẬT CON SỐ, MÌNH CŨNG VÔ CÙNG HOAN NGHÊNH MỌI NGƯỜI CÓ THỂ VÀO NHÓM CÙNG NHAU TRAO ĐỔI SUY NGHĨ, NFT TO THE MOON~ :
 
Bên trên